BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH KINH TẾ QUỐC DÂN ------------------- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng 5 năm 2021 NỘI DUNG THẢO LUẬN NHÓM MÔN KINH TẾ ASEAN 1 – GIỚI THIỆU HIỆP HỘI CÁC QUỐC GIA ĐÔNG NAM Á (ASEAN) Nhóm 1.1 Lịch sử hình thành và phát triển ASEAN 1.1.1. Lịch sử hình thành 1.1.2. Quá trình phát triển 1.2. Mục đích và những nguyên tắc hoạt động của ASEAN 1.2.1. Mục đích 1.2.2. Nguyên tắc hoạt động 1.3. Cơ cấu tổ chức của ASEAN 1.3.1. Các cơ quan hoạch định chính sách 1.3.2. Các ủy ban của ASEAN 1.3.3. Các ban thư ký ASEAN 1.3.4. Các cơ chế hợp tác với các nước thứ ba 2- GIỚI THIỆU TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN ASEAN 2.1. Kinh tế các nước ASEAN- 6 2.1.1 Kinh tế Singapore 2.1.2 Kinh tế Malaysia 2.1.3 Kinh tế Philippines 2.1.4 Kinh tế Indonexia 2.1.5 Kinh tế Thái Lan 2.1.6 Kinh tế Brunei 2.2. Kinh tế các nước ASEAN khác 2.2.1 Kinh tế Campuchia 2.2.2 Kinh tế Lào 2.2.3 Kinh tế Myanmar 2.2.4 Kinh tế Việt Nam 2.3. Quan hệ kinh tế giữaViệt Nam và các nước ASEAN 2.3.1. Quan hệ thương mại 2.3.2. Quan hệ đầu tư Các quan hệ kinh tế khác 3 - CỘNG ĐỒNG ASEAN 3.1. Cộng đồng kinh tế ASEAN 3.2. Cộng đồng an ninh –chính trị ASEAN 3.3. Cộng đồng văn hóa –xã hội ASEAN 4 - HỘI NHẬP KINH TẾ KHU VỰC CỦA ASEAN 4.1. Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Trung Quốc 4.2. Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Hàn Quốc 4.3. Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Ấn Độ 4.4. Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Úc – Niu-di-lân 4.5. Hiệp định thương mại tự do ASEAN – Nhật Bản 5- HỘI NHẬP ASEAN CỦA VIỆT NAM 5.1. Quan điểm của Việt Nam về hội nhập ASEAN 5.2. Các nhân tố thúc đẩy Việt Nam hội nhập ASEAN 5.3. Quá trình hội nhập ASEAN của Việt Nam 5.4. Tác động và triển vọng Việt Nam hội nhập ASEAN
Lớp học HNKTQT tại giảng đường A2-310